Tìm kiếm: nhập hồn
Lâu nay, dân gian vẫn có câu cửa miệng: “Vắng như chùa Bà Đanh”. Phải chăng ngôi chùa này không có ai đặt chân đến hay bởi sự thiêng liêng, kỳ bí...?
Lễ mừng lúa sinh trưởng là một trong những nghi lễ quan trọng trong nông nghiệp của đồng bào Mạ ở huyện Dak Glong (Đắk Nông), được tổ chức với mục đích chấm dứt những điều kiêng kị cho người giữ rừng, xua đuổi sâu bọ và thú dữ để mùa màng luôn tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Lễ cúng nhập hồn lúa của người M’Nông vừa là nghi thức tâm linh, gọi thần lúa từ nương rẫy về kho, ở cùng với các thành viên trong gia đình, vừa là để phù hộ cho mọi người có sức khỏe, sung túc cả năm…
Làng Hương Nha (Tam Nông, Phú Thọ) có một cây gạo cổ rất thiêng, người ta gọi là cây gạo "ma ám" và đồn rằng nó biết báo tin làng có gái chửa hoang.
Người Tày ở Cao Bằng rất coi trọng việc “dựng vợ, gả chồng” cho con cái đã trưởng thành để nối dõi tông đường, phát triển dòng tộc. Hôn nhân của người Tày không đơn thuần là việc kết duyên đôi lứa mà còn là truyền thống đạo lý của dân tộc, giáo dục tình nghĩa vợ chồng trong các mối quan hệ gia đình, dòng tộc, góp phần gắn kết cộng đồng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Cứ đến thứ 6 ngày 13, nhiều người nhất quyết không ra khỏi nhà. Vì sao vậy? Cùng tìm hiểu lý do khiến người ta không dám ra đường ngày này nhé.
Tục lệ kỳ bí này của những người Chăm theo đạo Bà La Môn ở vùng Ninh Thuận, vốn đã tồn tại mấy trăm năm qua.
Các mẫu xương "cậu Thủy" cho là hài cốt liệt sĩ, đều là xương lợn sề, xương mèo... Cơ quan điều tra cũng bước đầu làm rõ thủ đoạn lừa đảo của "nhà tâm linh" này.
Liên quan đến vụ bác sỹ thẩm mỹ viện Cát Tường phi tang thi thể nạn nhân xuống sông Hồng, tiến sỹ vật lý Nguyễn Văn Khải chia sẻ mọi khả năng tìm thấy thi thể nạn nhân bằng ngoại cảm đều là hoang đường, quan trọng nhất là phải thực nghiệm hiện trường một cách chi tiết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo